Bà bầu bị phù nề có nguy hiểm không?

bà bầu bị phù nề có nguy hiểm không?. Theo các bác sĩ sản khoa thì sự gia tăng chất lỏng bổ sung này là rất cần thiết để giúp người mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” ra để đáp ứng nhu cầu lớn lên của em bé.

https://www.linkedin.com/pulse/order-h%C3%A0ng-aliexpresscom-ti%C3%AAng-vi%C3%AAt-nguyen-vu?published=t
https://www.linkedin.com/pulse/ship-order-hang-taobao-tmall-aliexpress-alibaba-nguyen-vu?published=t

Nguyên nhân gây phù nề

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng bổ sung để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi. Chính điều này đã gây nên hiện tượng phù nề cho bà bầu.

Theo các bác sĩ sản khoa thì sự gia tăng chất lỏng bổ sung này là rất cần thiết để giúp người mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” ra để đáp ứng nhu cầu lớn lên của em bé.

Chất lỏng bổ sung này cũng giúp khớp xương chậu và các mô tế bào giãn ra khi em bé chào đời, nó chiếm khoảng 25% trọng lượng tăng thêm trong thời gian mang thai.

Phù nề có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng mẹ bầu, nhưng nó thường phổ biến ở tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Xem them: [Mặt tốt và tác hại khi ăn cà chua sống như thế nào? http://vumegavita.over-blog.com/2016/05/ma-t-to-t-va-ta-c-ha-i-khi-an-ca-chua-so-ng-nh-the-na-o.html]

Dưới đây là 5 nguyên nhân gây phù phổ biến nhất:

– Đứng lâu.

– Chế độ ăn ít kali (Kali giúp duy trì chất lỏng và chất điện giải trong tế bào cơ thể. Do khối lượng máu tăng thêm 50% khi mang thai nên cơ thể cũng cần tăng chất điện giải, giữ cân bằng các hóa chất trong hàm lượng chất lỏng tăng thêm).

– Tiêu thụ nhiều caffein.

– Ăn nhiều natri (muối).

– Làm việc vất vả.

– Thời tiết nóng bức.

Có một điều các mẹ bầu nên biết là phù nhẹ là dấu hiệu hết sức bình thường khi mang thai, tuy nhiên nếu bị phù đột ngột ở tay và mặt thì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. Bạn cần đến gặp bác sĩ ngay nếu bị phù đột ngột.

download (12)

Cách chữa trị bênh phù nề

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng bổ sung để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi. Chính điều này đã gây nên hiện tượng phù nề cho bà bầu. Theo các bác sĩ sản khoa thì sự gia tăng chất lỏng bổ sung này là rất cần thiết để giúp người mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” ra để đáp ứng nhu cầu lớn lên của em bé. Chất lỏng bổ sung này cũng giúp khớp xương chậu và các mô tế bào giãn ra khi em bé chào đời, nó chiếm khoảng 25% trọng lượng tăng thêm trong thời gian mang thai.

Phù nề có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng mẹ bầu, nhưng thường phổ biến ở tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Tuy là triệu chứng phổ biến và không gây hại cho thai nhi nhưng nó lại khiến mẹ bầu khá khó chịu. May mắn là có rất nhiều cách đơn giản giúp giảm triệu chứng phù nề này:

Giảm lượng muối ăn

Cắt giảm lượng muối và thức ăn mặn tiêu thụ khi mang thai là lời khuyên đầu tiên dành cho những mẹ bầu bị phù nề. Muối khiến cơ thể mẹ bị trữ nước, khiến chân tay dễ bị sưng lên. Vì vậy mẹ nên tránh những thực ăn được ướp hoặc phơi phô với nhiều muối.

Uống 8 ly nước mỗi ngày

Hãy rót một ly nước để sẵn trên bàn mỗi khi bạn uống hết một ly. Làm cách này sẽ khiến mẹ chăm chỉ uống nước và uống nước đều đặn trong ngày. Uống 8 ly nước mỗi ngày được khuyến khích dành cho tất cả mọi người chứ không chỉ riêng mẹ bầu. Đừng nghĩ rằng việc dư thừa chất lỏng trong cơ thể làm mẹ dễ bị phù nề hơn mà ngừng uống nước. Trên thực tế, việc uống đủ nước sẽ khiến giảm việc tích trữ nước và giúp mẹ bớt phù nề.

Nằm gác chân lên cao

Hãy dùng gối hoặc chăn kê chân lên cao trên eo khi mẹ nằm nghỉ ngơi. Cách làm natf rất hiệu quả giúp chị em bầu giảm đau nhức, khó chịu và phù nề. Mẹ cũng nên tránh đứng quá lâu trên 20 phút một lúc vì hành động này sẽ làm tình trạng phù nề nặng nề hơn.

Tránh xa nơi có nhiệt độ cao

Mẹ bầu hãy chăm chỉ ngâm mình trong hồ bơi mát mẻ và tránh đi lại trên đường quá nhiều khi trời nắng nóng cũng là cách giúp giảm triệu chứng phù nề hiệu quả. Hãy cố gắng tạo môi trường sống thoáng mát và khô ráo.

Chườm lạnh

Khi bị phù nề, mẹ có thể đặt một miếng gạc lạnh lên chân hoặc mắt cá chân trong khoảng 10-15 phút sẽ giảm đau và sưng một cách nhanh chóng.

Bơi lội

Hãy đứng lên và đi lại nhẹ nhàng nếu mẹ đã ngồi cả một giờ liền. Việc làm này sẽ khiến máu trong cơ thể được lưu thông, ngăn không cho dồn tụ xuống chân khiến tình trạng phù nề nặng nề hơn.

Ngoài ra, mẹ cũng nên chăm chỉ đi bơi, tập luyện nhẹ nhàng dưới nước sẽ giúp giảm phù nề hiệu quả.

Chọn đồ thoải mái

Những đôi giày chật, cao gót có thể khiến đôi chân mẹ thêm đau nhức, phù nề. Vì vậy chị em cần lưu ý chọn giầy có gót vừa phải (khoảng 3cm) và nên chọn những đôi rộng rãi, đi lại thoải mái.

Mẹ cũng nên mặc đồ rộng rãi, với chất liệu vài cotton thấm hút tốt nhất là vùng eo để giảm cảm giác khó chịu.

Ăn uống lành mạnh

Trong chế độ ăn uống hàng ngày, chị em cũng nên bổ sung nhiều trái cây, rau quả. Những thực phẩm giàu potassium rất hiệu quả cho việc giảm phù nề.

Unless otherwise stated, the content of this page is licensed under Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 License